Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 4 2016 lúc 15:37

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
12 tháng 5 2016 lúc 21:37

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Bình luận (1)
trannguyen
Xem chi tiết
La Xuân Dương
27 tháng 4 2016 lúc 16:45

3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Bình luận (0)
Kokenni Ikea
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:33

Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
12 tháng 4 2017 lúc 19:40

thanks nhờ bn mà mik ko phải đánh lại

Bình luận (0)
Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Hà Giang Nguyễn
24 tháng 4 2016 lúc 9:05

3 VD về mỗi loại lực ma sát là

VD1:1 công nhân dùng 1 tấm gỗ để kéo các khúc gỗ lên xe ( ma sát trượt)

VD2: chúng ta đang đi tên đường ( ma sát nghỉ)

VD 3: bỏ 1 thùng hàng len bánh xe có bàn đỡ rồi kéo( ma sát lăn)

VD 1 có hại

vd 2 có lợi 

VD 3 có lợi

biện pháp để giảm lực ma sát có hại là chuyển lực ma sát trượt thành ma sát lăn

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
FLC Thanh Hóa Group
2 tháng 4 2016 lúc 20:46

lớp 6 làm j có

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
2 tháng 4 2016 lúc 20:49

minh hoc chuong trinh vnen lop 6

 

Bình luận (0)
FLC Thanh Hóa Group
2 tháng 4 2016 lúc 20:49

oh tik mik tròn 40 đi

 

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:57

lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)

lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)

lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)

 

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
6 tháng 11 2017 lúc 20:22

3 ví dụ về lực ma sát:

- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại

- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại

- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt

Một số biện pháp giảm ma sát có hại:

- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.

- Thay ổ trục bằng ổ bi.

Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:

- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.

- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

-

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 4 2016 lúc 9:08

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

Bình luận (3)
Thai Meo
11 tháng 11 2016 lúc 18:55

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại

 

Bình luận (2)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
9 tháng 1 2022 lúc 21:47

tham khảo:

*vd:

lực ma sát có lợi:

a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

*biện pháp:

1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)

2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Phong
21 tháng 1 2022 lúc 18:18

1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)

2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)

 

Bình luận (0)